32

Nghiên cứu công nghệ chế tạo hợp kim nhôm – silic A356 và A13S để đúc áp lực

3.2. Tổ chức tế vi hợp kim nhôm-siliccic

α (màu sáng). Các tinh thể hình kim Al-Si chiếm phần lớn là FeAlSi5 (màu sẫm). ở những mẫu này đều có hàm lượng silic trên 14%.

Hình 5-8

Hình 5 – 8

    Hình 7 cho thấy các tinh thể nhánh cây đã được chuyển hóa, một phần giữa các nhánh cây là phâ AlSi7Mg 0,3. Các hạt tinh thể cầu là Al-Si biến tính. Đây là mẫu được biến tính với lượng 1,5% trọng lượng hợp kim. Hình 8 có các hạt silic sơ cấp lớn, có thể đo lượng chất biến tính chưa đạt.

Hình 9, 10

Hình 9 và 10

   Hình 9 cho thấy hợp kim Al-Si được biến tính- cầu hóa không còn các hạt hình kim của silic trong dung dịch rắn α. Lượng biến tính là 2% trọng lượng hợp kim. ở đây có sự xuất hiện cùng tinh (α+Si). tạo hạt cầu mịn các Al-Si trước cùng tinh và cùng tinh (α+Si). Kết quả nghiên cứu này phần nào phù hợp với công trình nghiên cứu gần đây.

4. Kết luận

    – Hợp kim nhôm silic đúc áp lực thường là các hợp kim trước và sau cùng tinh;

    – Nhiệt độ chảy của hợp kim xê dịch trong khoảng 677-816°C.

    – Thành phần silic trong hợp kim trước cùng tinh thích hợp cho đúc áp lực là 10%Si, trong hợp kim sau cùng tinh là 14%Si.

    – Lượng chất biến tính phù hợp với hợp kim Al – Si trước cùng tinh là khoảng 15% và sau cùng tinh là khoảng 2% trọng lượng hợp kim.

    – Cấu trúc hợp kim Al-Si không biến tính với hàm lượng silic cao hơn 14% phần lớn là hình kim có xen lẫn các nhánh cây.

    – Biến tính với hàm lượng silic cao hơn 14% đã chuyển hóa hình kim và nhánh cây sang đều cạnh.

    – Cấu trúc hợp kim Al-Si được biến tính với hàm lượng silic khoảng 10% phần lớn là dạng cầu và một phần đều cạnh.

[symple_box color=”yellow” text_align=”left” width=”100%” float=”none”]

Tài liệu trích dẫn

  1. To Duy Phương, Development of new aluminium alloys for spare parts of automobile engiene, seminar lec- ture, Institute of Materials Science, 7/2006
  2. Tô Duy Phương, Nghiên cứu mô phỏng số để dự đoán trước cấu trúc hợp kim nhôm silic A356, T.t. Báo cáo khoa học, ĐH Thái Nguyên 7/2009
  3. To Duy Phuong, Nguyen Quang Chinh, Illy Judit; Precipitation and GP-zon structures in AlZnMg (Cu, Zn) alloys, NML Technical Journal, Vol. 40, No.2 April-June 1998, pp.45-49
  4. To Duy Phuong, Some thermodynamic values of formation of rare earth metals sulpides in molten steel at 1600°C, Journal of Science and Technology, vol. 32, N.2 1994, 23-31
  5. To Duy Phuong, Some thermodynamc values of formation of rare earth metals oxides in molten steel at 1600lC, Journal of Science and Technology, vol, 32, No.5 1994, 45-55
  6. To Duy Phuong, et, al., Effect of rare earth metals on oxide’s transformation in molten steels at 1600lC, Journal of Science and Technology, vol. 34, No. 3,1996, 42-50
  7. To Duy Phuong, Study on the effect of rare earth metals on residual oxygen, nitrogen and oxide’s phases in steel by LECOTC436 machine, Journal of Chemistry vol.36, No. 2, 1996, 40
  8. GRIFFITHS, W. D., Modelled heat transfer coefficients for Al-7 wt-%Si alloy castings unidirectionally sodidi- fied horizontally and vertically downward”, Materials Science & Technology, v.16, pp. 255-260
  9. ASM Handook, Volum 9, Metallograpphy and microstructure ASM International, 2004
  10. Modifikace hlinikové slitiny, www.vscht.cz/teorie.htm
  11. Stefan Michna, Encykloppedie hlinuku Technicka Literatrura, Praha 2009, ISBBN: 80-89041-88-4
  12. Hlinik a Slitiny hliniku, www. ateam.zcu.cz/dowload/slitiny09-10.PDF

[/symple_box][symple_clear_floats]

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *